Trà trân châu hay tra sua tran chau (珍珠奶茶) là tên gọi của người Đài Loan cho một thức giải khát, chế biến từ lá chè trộn với các hạt trân châu làm từ bột sắn. Đặc điểm của trà trân châu là khi bị lắc, một lớp bọt nước mỏng được tạo thành trên bề mặt. Do đặc điểm này, trà bong bóng được dùng để gọi bất kỳ loại trà nào được lắc trong khi chuẩn bị, ví dụ như các loại trà đường "Phao mạt hồng trà" (泡沫紅茶), "bào mạt hồng trà" (泡沫綠茶).
Trà trân châu nói chung được chia thành hai loại: trà tạo hương vị từ hoa quả hay trà sữa. Trà sữa có thể sử dụng các loại kem từ sữa hay không từ sữa. Có nguồn gốc từ Đài Loan, trà trân châu đặc biệt phổ biến tại một số quốc gia châu Á như Trung Quốc , Hồng Kông , Hàn Quốc, Malaysia , Philipin và Singapore. Loại đồ uống này cũng phổ biến tại Châu Âu , Canada và Hoa Kỳ. Trà trân châu cũng có thể để chỉ loại trà sữa nóng kiểu Quảng Đông pha với các hạt bột sắn.
Tổng quát
Tên gọi
Khi tra sua tran chau được giới thiệu vào các nước ngoài Châu Á, nó được gọi bằng tên tiếng Anh là "bubble tea". Do khác biệt cơ bản nhất giữa các loại trà bong bóng và các loại trà khác là các hạt bột sắn ở đáy cốc, nên một số người không biết tiếng Anh cho rằng "bubble" trong "bubble tea" là chỉ đến bột sắn. Tuy nhiên, trân châu trong "trà sữa trân châu" nói đến các hạt "trân châu" (bột sắn).
Trân châu
Hạt trân châu được làm từ củ sắn. Hạt trân châu hay còn gọi là bola đun sôi khoảng dưới nửa tiếng cho tới khi chín hoàn toàn, nhưng vẫn còn độ dẻo, khi đó hạt nở ra đáng kể, rồi làm lạnh trong khoảng nửa tiếng nữa. Sau khi để ráo nước, hạt trân châu được cho vào nước đường hay mật ong để sẵn dùng vào trà. Sau khi nấu có thể để được 7 giờ.
Các hạt chân trâu lớn , làm từ bột sắn nằm ở dưới đáy cốc. Các hạt thường lớn hơn 6 mm, màu nâu, mờ mờ không trong suốt và nâu đậm hơn ở giữa hạt. Hạt trân châu được hút bằng ống hút to (thường được cắm sẵn vào li trà ), người uống trà vừa uống trà vừa nhai hạt trân châu.
Thay cho hạt bột truyền thống, thạch dừa hoặc thạch konjac còn được dùng để làm trà trân châu. Thạch được cắt thành viên nhỏ, hình lập phương hoặc hình hộp, có độ dẻo và dai. Trà trân châu có thể pha chế thành trà trân châu thập cẩm, khi có cả trân châu và thạch. Có nhiều loại thạch khác như thạch vải, thạch cà phê, thạch cầu vồng và thạch trái cây hỗn hợp.
Sữa
Trong pha chế pha trà trân châu, có thể dùng sữa không có nguồn gốc từ động vật, thay vì sữa thường, khi đó trà có mùi vị khác biệt. Một trong những lí do dùng loại sữa này là do chúng không gây kết tủa như sữa thường, hay giá thành của sữa này rẻ hơn, tiện dụng hơn và có nhiều kem hơn sữa thường.
Cách pha trà
Trà trân châu là trà pha đường, sữa và thường có các nguyen lieu tra sua khác. Trà uống nóng hoặc uống với đá lạnh. Trà được lắc kĩ, tạo ra các bong bóng nhỏ, đó là điểm đặc trưng của thức uống này. Cách pha trà trân châu mỗi nơi mỗi khác. Trà thường được pha bằng trà đen hoặc trà xanh nóng, rồi đem lắc trong hộp lắc cocktail hoặc được trộn trong dụng cụ trộn với đá cho tới khi trà lạnh. Hỗn hợp này thường được cho thêm sữa và hạt bột sắn nấu chín. Ly trà đã hoàn thành có thể được đậy bằng nắp nhựa hình vòm hay giấy bóng kính, người dùng có thể chọc thủng bằng ống hút.
Hương liệu
Nguyen lieu pha tra sua có thể có dạng bột, nước trái cây, dạng bột nhão hoặc sirô, ví dụ các loại hương liệu như dâu, chanh dây, sô cô la và dừa.
Nguồn gốc
Trà trân châu bắt nguồn từ Đài Trung , Đài Loan vào đầu thập niên 1980. Nancy Yang, 1 chủ quán trà người Đài Loan đã thử thêm trái cây, sirô, khoai lang tẩm đường, và trân châu vào trà sữa, goi la tra sua tran chau. Mặc dù thức uống này lúc đầu không phổ biến, nhưng 1 số đài truyền hình Nhật Bản đã khiến các doanh nhân chú ý. Vào thập niên 1990, trà trân châu trở nên nổi tiếng ở hầu hết các nước Đông Nam Á.
Cuối thập niên 1990, trà trân châu phổ biến ở đa số các thành phố Bắc Mỹ có nhiều người châu Á sinh sống. Xu hướng này bắt đầu từ thành phố SanGabriel, California và nhanh chóng lan ra khắp miền Nam California. Đồ uống này được chú ý nhiều từ các phương tiện truyền thông, cả trên sóng phát thanh quốc gia (National Public Radia show Morning Edition) và tờ báo Los Angeles Times. Trà trân châu đã lan rộng ra quốc tế thông qua các Khu phố người Hoa (Chinatowns) và các cộng đồng châu Á hải ngoại. Ở Mỹ, các nhãn hiệu trà như Quickly và Lollicup phát triển ra các vùng ngoại ô, đặc biệt là các vùng có đông người châu Á. Trà trân châu cũng xuất hiện ở phần lớn các thành phố châu Âu như London hay Paris.
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trà trân châu nói chung được chia thành hai loại: trà tạo hương vị từ hoa quả hay trà sữa. Trà sữa có thể sử dụng các loại kem từ sữa hay không từ sữa. Có nguồn gốc từ Đài Loan, trà trân châu đặc biệt phổ biến tại một số quốc gia châu Á như Trung Quốc , Hồng Kông , Hàn Quốc, Malaysia , Philipin và Singapore. Loại đồ uống này cũng phổ biến tại Châu Âu , Canada và Hoa Kỳ. Trà trân châu cũng có thể để chỉ loại trà sữa nóng kiểu Quảng Đông pha với các hạt bột sắn.
Tổng quát
Tên gọi
Khi tra sua tran chau được giới thiệu vào các nước ngoài Châu Á, nó được gọi bằng tên tiếng Anh là "bubble tea". Do khác biệt cơ bản nhất giữa các loại trà bong bóng và các loại trà khác là các hạt bột sắn ở đáy cốc, nên một số người không biết tiếng Anh cho rằng "bubble" trong "bubble tea" là chỉ đến bột sắn. Tuy nhiên, trân châu trong "trà sữa trân châu" nói đến các hạt "trân châu" (bột sắn).
Trân châu
Hạt trân châu được làm từ củ sắn. Hạt trân châu hay còn gọi là bola đun sôi khoảng dưới nửa tiếng cho tới khi chín hoàn toàn, nhưng vẫn còn độ dẻo, khi đó hạt nở ra đáng kể, rồi làm lạnh trong khoảng nửa tiếng nữa. Sau khi để ráo nước, hạt trân châu được cho vào nước đường hay mật ong để sẵn dùng vào trà. Sau khi nấu có thể để được 7 giờ.
Các hạt chân trâu lớn , làm từ bột sắn nằm ở dưới đáy cốc. Các hạt thường lớn hơn 6 mm, màu nâu, mờ mờ không trong suốt và nâu đậm hơn ở giữa hạt. Hạt trân châu được hút bằng ống hút to (thường được cắm sẵn vào li trà ), người uống trà vừa uống trà vừa nhai hạt trân châu.
Thay cho hạt bột truyền thống, thạch dừa hoặc thạch konjac còn được dùng để làm trà trân châu. Thạch được cắt thành viên nhỏ, hình lập phương hoặc hình hộp, có độ dẻo và dai. Trà trân châu có thể pha chế thành trà trân châu thập cẩm, khi có cả trân châu và thạch. Có nhiều loại thạch khác như thạch vải, thạch cà phê, thạch cầu vồng và thạch trái cây hỗn hợp.
Sữa
Trong pha chế pha trà trân châu, có thể dùng sữa không có nguồn gốc từ động vật, thay vì sữa thường, khi đó trà có mùi vị khác biệt. Một trong những lí do dùng loại sữa này là do chúng không gây kết tủa như sữa thường, hay giá thành của sữa này rẻ hơn, tiện dụng hơn và có nhiều kem hơn sữa thường.
Cách pha trà
Trà trân châu là trà pha đường, sữa và thường có các nguyen lieu tra sua khác. Trà uống nóng hoặc uống với đá lạnh. Trà được lắc kĩ, tạo ra các bong bóng nhỏ, đó là điểm đặc trưng của thức uống này. Cách pha trà trân châu mỗi nơi mỗi khác. Trà thường được pha bằng trà đen hoặc trà xanh nóng, rồi đem lắc trong hộp lắc cocktail hoặc được trộn trong dụng cụ trộn với đá cho tới khi trà lạnh. Hỗn hợp này thường được cho thêm sữa và hạt bột sắn nấu chín. Ly trà đã hoàn thành có thể được đậy bằng nắp nhựa hình vòm hay giấy bóng kính, người dùng có thể chọc thủng bằng ống hút.
Hương liệu
Nguyen lieu pha tra sua có thể có dạng bột, nước trái cây, dạng bột nhão hoặc sirô, ví dụ các loại hương liệu như dâu, chanh dây, sô cô la và dừa.
Nguồn gốc
Trà trân châu bắt nguồn từ Đài Trung , Đài Loan vào đầu thập niên 1980. Nancy Yang, 1 chủ quán trà người Đài Loan đã thử thêm trái cây, sirô, khoai lang tẩm đường, và trân châu vào trà sữa, goi la tra sua tran chau. Mặc dù thức uống này lúc đầu không phổ biến, nhưng 1 số đài truyền hình Nhật Bản đã khiến các doanh nhân chú ý. Vào thập niên 1990, trà trân châu trở nên nổi tiếng ở hầu hết các nước Đông Nam Á.
Cuối thập niên 1990, trà trân châu phổ biến ở đa số các thành phố Bắc Mỹ có nhiều người châu Á sinh sống. Xu hướng này bắt đầu từ thành phố SanGabriel, California và nhanh chóng lan ra khắp miền Nam California. Đồ uống này được chú ý nhiều từ các phương tiện truyền thông, cả trên sóng phát thanh quốc gia (National Public Radia show Morning Edition) và tờ báo Los Angeles Times. Trà trân châu đã lan rộng ra quốc tế thông qua các Khu phố người Hoa (Chinatowns) và các cộng đồng châu Á hải ngoại. Ở Mỹ, các nhãn hiệu trà như Quickly và Lollicup phát triển ra các vùng ngoại ô, đặc biệt là các vùng có đông người châu Á. Trà trân châu cũng xuất hiện ở phần lớn các thành phố châu Âu như London hay Paris.
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét